Những điều bạn cần biết về máy khoan tường | Makita.net.vn

Những điều bạn cần biết về máy khoan tường

Đăng ngày 28/06/2018

Máy khoan tường Makita là dòng máy hiện nay được rất nhiều nhà tiêu dùng ưa chuộng. Có rất nhiều công suất và chức năng hoạt động riêng. Máy khoan thực hiện công việc khoan lỗ trên bề mặt tường, gỗ và kim loại. Mỗi máy khoan sẽ sử dụng một đường kính mũi khoan tối đa phù hợp với chức năng của máy.

Mỗi dòng máy có những đặc điểm và nguyên lý làm việc khác nhau. Bài viết hôm nay sẽ cung cấp những thông tin có thể bạn chưa biết về máy khoan tường.
 

Cấu tạo máy khoan tường Makita

Máy khoan tường Makita có cấu tạo bao gồm vỏ máy, động cơ, công tăng, đầu cặp và bộ phận truyền động

- Vỏ máy: được làm bằng nhựa cao cấp bao quanh động cơ và bộ phận truyền động

- Động cơ vạn năng là bộ phận chính của máy khoan tường Makita

- Công tắc điện: là bộ phận đóng cắt điện động cơ. Công tắc làm việc ở chế độ nhấp hoặc liên tục

- Bộ phần truyền động: là bộ phần giảm tóc bánh răng, bánh răng chủ động được gia công ngay trên trục động cơ

Hiện nay đa số dòng máy khoan có hai chức năng là khoan thông thường và chức năng khoan bê tông

Đối với khoan thường thì mũi khoan thực hiện chuyển động khoan tròn. Còn chế độ khoan bê tông thì mũi khoan thực hiện hai chuyển động quay tròn và tịnh tiến lên xuống. Thay đổi chức năng ở máy khoan tường thì chỉ cần gạt ở vị trí “mũi khoan”, khoan bê tông gạt vị trí “ búa”

- Đầu cặp: kích thước đầu cắp tùy thuộc vào công suất của máy khoan. Đối với máy khoan tường Bosch thường đầu cặp là 13 mm.
 

Cách tháo lắp máy khoan cầm tay

- Tháo mũi khoan: Dùng chìa khóa để tháo mũi khoan, vặn chìa khóa theo chiều ngược kim đồng hồ

- Tháo đầu cặp: sử dụng cle dẹp giữ trục công tắc, kìm cộng lực kẹp chặt vào đầu cắp, quay kim theo chiều ngược kim đồng hồ

- Tháo vỏ máy: tháo các ốc định vị giữa hai nửa vỏ khoán.

- Tháo chổi khoan: chổi than được tháo trước khi tháo phần cứng

Bảo dưỡng máy khoan tường

- Bảo dưỡng hộp số: bôi trơn, thay mỡ cho hộp số

- Bảo dưỡng chổi than: thổi và lau bụi than bám trên cổ góp

- Sử dụng dụng giấy ráp để làm sạch cổ góp

- Kiểm tra sức căng lò xo của giá đỡ chổi than

- Kiểm tra dây nối với chổi than, bề mặt làm việc của chổi than.
 

 
Giỏ hàng của bạn (0 sản phẩm)
Không có sản phẩm nào trong giỏ hàng của bạn